Triển khai thi hành Luật Phòng, chống mua bán người năm 2024
Ngày 17/2/2025, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã ký Quyết định số 313/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Phòng, chống mua bán người năm 2024.
Ngày 17/2/2025, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã ký Quyết định số 313/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Phòng, chống mua bán người năm 2024.
Hà Giang là một tỉnh miền núi, vùng cao, biên giới cực Bắc của Tổ quốc, địa hình hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn, trình độ dân trí không đồng đều. Địa hình hiểm trở, phức tạp và khắc nhiệt; đời sống vật chất, tinh thần của người dân vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số còn thấp; nhu cầu tìm kiếm việc làm ở Trung Quốc vẫn còn cao, dẫn đến tình trạng công dân đi lao động tự do diễn biến phức tạp, nhận thức về pháp luật, ý thức cảnh giác đấu tranh với tội phạm chưa cao, đây là điều kiện cho các đối tượng câu kết, hình thành các ổ nhóm đường dây hoạt động tội phạm mua bán người, mua bán trẻ em có diễn biến phức tạp.
Trong thời gian qua, các hoạt động tuyên truyền phòng, chống mua bán người và hỗ trợ nạn nhân bị mua bán tiếp tục được triển khai thường xuyên với nhiều hình thức, đổi mới về nội dung, sát với thực tế, góp phần nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm phòng, chống mua bán người trong các tầng lớp nhân dân và được nhân dân đồng tình, ủng hộ, giảm phát sinh tệ nạn xã hội, góp phần đảm bảo an sinh xã hội.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Tiền Giang có 114 Đội công tác xã hội tình nguyện cấp xã/172 xã, phường, thị trấn với 630 thành viên và được sự quản lý trực tiếp của UBND xã, phường, thị trấn.
Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) là địa bàn tiềm ẩn rất lớn của tội phạm mua bán người do có mật độ dân nhập cư khá đông từ các tỉnh, thành phố khác đến làm việc, tìm việc làm và mưu sinh, lập nghiệp; đồng thời là đầu mối giao thương của cả nước và quốc tế, có các bến xe, bến tàu, cảng biển và Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất. Với đặc điểm trên, tội phạm hoạt động mua bán người thường chọn TP.HCM làm nơi tập kết, trung chuyển đưa người ra nước ngoài để thực hiện hành vi mua bán bằng nhiều hình thức và thủ đoạn rất tinh vi. Xu hướng hoạt động hiện nay của tội phạm mua bán người là không còn trực tiếp gặp nạn nhân mà thông qua các trang mạng xã hội tuyển mộ việc làm với mức thu nhập cao tại các nước: Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Lào, Malaysia, Singapore, ...
Tình hình tệ nạn ma túy và nghiện ma túy ở Quảng Nam trong thời gian qua diễn biến phức tạp và tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Các đối tượng mua bán, tàng trữ, tổ chức sử dụng ma túy ngày càng manh động, với nhiều thủ đoạn tinh vi, khó lường. Người sử dụng trái phép chất ma túy, người nghiện ma túy đang có xu hướng gia tăng, sử dụng nhiều loại ma tuý tổng hợp làm mất kiểm soát hành vi, gây mất trật tự an toàn xã hội, sinh sống ở nhiều vùng, miền, tập trung vào nhóm người trẻ tuổi, đa số trình độ văn hóa thấp, không có nghề nghiệp ổn định, điều kiện kinh tế gia đình khó khăn.
Ngày 5/10, tại Thừa Thiên Huế, cuộc thi "Trường học không ma túy" do Bộ Công an, Ban Khoa giáo VTV2 Đài truyền hình Việt Nam phối hợp cùng Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức đã diễn ra trong không khí sôi động và đầy nhiệt huyết. Thừa Thiên Huế là 1 trong 10 địa phương được Ban Tổ chức cuộc thi chọn để phối hợp tổ chức và ghi hình cuộc thi.