• TẠP CHÍ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT > Tin trong nước

Thư chúc Tết của Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng

Nhân dịp năm mới 2025 và đón Xuân Ất Tỵ, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã gửi Thư chúc Tết các cán bộ, công chức, viên chức và người lao động ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch cả nước. Tạp chí điện tử Văn hóa Nghệ thuật xin trân trọng giới thiệu toàn văn Thư chúc Tết của Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng.

“Xuân về trên bản làng”

Ngay từ đầu năm mới 2025, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra các hoạt động tháng 1 với chủ đề “Xuân về trên bản làng”, giới thiệu những hoạt động nô nức đón xuân đầu năm cùng nhiều nghi lễ, lễ hội và phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc. Qua đó du khách thêm hiểu những nét văn hóa, các hoạt động truyền thống đón Tết cổ truyền, đặc trưng các dân tộc, góp phần bảo tồn, phát huy quảng bá những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, tăng cường giao lưu giữa các dân tộc, đoàn kết, gắn bó, hỗ trợ cùng phát triển nhân dịp năm mới 2025.

Lễ “Xên đông” của đồng bào dân tộc Thái thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái

Lễ “Xên Đông” (Cúng rừng) là tập quán xã hội và tín ngưỡng của người Thái thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái đã được Bộ VHTTDL đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Là một trong những lễ hội quan trọng nhất của cộng đồng người Thái đen, lễ hội không chỉ mang tính tâm linh mà còn là cơ hội để cộng đồng gắn kết, giao lưu và lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống.

Nghi lễ cúng cốm mới dân tộc Thái (Sơn La)

Xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La nằm ở độ cao trung bình trên 1.800m so với mặt nước biển, khí hậu quanh năm mát mẻ, đây là nơi sinh sống định cư lâu đời của 3 dân tộc Thái, Mông và La Ha với văn hóa truyền thống phong phú, đa dạng, đặc sắc. Trong những ngày diễn ra Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam tại tỉnh Quảng Trị năm 2024, Đoàn nghệ nhân đồng bào dân tộc Thái tỉnh Sơn La đã giới thiệu tới công chúng Lễ cúng cốm mới (Pàng khảu maứ), một nghi lễ quan trọng của đồng bào dân tộc Thái xã Ngọc Chiến.

Độc đáo mâm cỗ cúng tại các đền tháp trong lễ hội Katê tại Ninh Thuận

Katê là lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào Chăm để tưởng nhớ các vị thần, vị vua, có nhiều công lao đóng góp, các vị tiền hiền đã phù hộ xóm làng bình an được người dân tôn kính. Trong lễ hội, cùng với các lễ vật, không thể thiếu mâm cỗ với nhiều sản vật địa phương được người dân dâng lên với mong muốn các vị thần sẽ che chở, phù hộ cho gia đình nhiều sức khỏe, công việc gặp nhiều thuận lợi...

Độc đáo nghề làm gốm của người M’nông tỉnh Đắk Lắk

Nghề làm gốm thủ công của người M’nông xã Yang Tao, huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk là di sản văn hóa, có từ lâu đời, trải qua nhiều thăng trầm vẫn được lưu truyền, sử dụng đến ngày nay. Di sản này đã được Bộ VHTTDL đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

NNƯT Kray Sức dành nhiều tâm huyết gìn giữ văn hóa Pa Cô

Trong Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam tại tỉnh Quảng Trị năm 2024, tôi có dịp được gặp Nghệ nhân ưu tú (NNƯT) Kray Sức. Ông là một trong những nghệ nhân đã dành nhiều tâm huyết trong công cuộc gìn giữ, bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc Pa Cô.

Lạng Sơn: Tích cực bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Theo thông tin từ Sở VHTTDL Lạng Sơn, năm 2024, công tác quản lý nhà nước, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đã được các cấp, các ngành quan tâm; nhiều chương trình, dự án, đề án về vật thể, phi vật thể được triển khai thực hiện có hiệu quả, tạo sự lan tỏa mạnh mẽ trong cộng đồng.

Phú Thọ: Đẩy mạnh bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc

Theo thông tin từ Sở VHTTDL Phú Thọ, năm 2024, bám sát sự chỉ đạo của UBND tỉnh và Bộ VHTTDL, Sở đã chủ động triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao; tích cực, tham mưu hiệu quả các giải pháp bảo tồn, gìn giữ, phát huy bản sắc, giá trị văn hóa dân tộc truyền thống, tạo sự lan tỏa trong cộng đồng.